Bu lông neo chịu kéo và cắt
Bu lông neo chịu kéo và cắt Trong ví dụ xác minh đính kèm, một neo được thiết kế theo CSA S14-16 và CSA A23.3-14 và độ bền được so sánh theo kết quả của CBFEM. Đế cột chịu kéo và cắt. Sự khác biệt về độ hiệu dụng của liên kết neo là 3% […]
Bu lông neo chịu kéo
Bu lông neo chịu kéo Trong ví dụ xác minh đính kèm, một tấm đế chịu lực kéo thuần túy được mô hình hóa theo CSA S14-16 và CSA A23.3 và bu lông neo được nghiên cứu theo CISC. File mẫu Open in Viewer Download File đính kèm Anchor_bolts_in_tension.pdf (PDF, 572 kB)
IDEA StatiCa Connection – Thiết kế liên kết kết cấu thép
IDEA StatiCa Connection – Thiết kế liên kết thép Giới thiệu phương pháp CBFEM General introduction for the structural design of steel connectionsSteel connection material modelPlate model and mesh convergenceContacts between steel connection platesWelded connections analysisBolts and preloaded bolts connectionsAnchor boltsStructural model of a concrete block Mô hình phân tích trong IDEA StatiCa Steel joint […]
Mô hình bu lông và tấm nén
Mô hình bu lông và tấm nén Bài viết tập trung vào việc mô hình hóa bu lông chịu kéo và tấm chịu uốn, cũng như tấm chịu nén trong liên kết kết kết cấu thép bằng các mô hình phân tích và phần tử hữu hạn. Quy trình tạo ra mô hình phần tử […]
Mô hình đường hàn CBFEM: chứng nhận và tính xác minh
Mô hình đường hàn CBFEM: chứng nhận và tính xác minh Mô hình đường hàn được sử dụng trong CBFEM được mô tả và xác minh theo nhiều tiêu chuẩn thiết kế thép. Khả năng chịu tải và biến dạng cũng được so sánh với các chương trình nghiên cứu thực nghiệm chính. Có nhiều […]
Mô hình kết cấu khối bê tông
Mô hình kết cấu khối bê tông Mô hình thiết kế Trong CBFEM, việc đơn giản hóa khối bê tông thành các phần tử tương tác 2D là rất tiện lợi. Liên kết giữa bê tông và tấm đế chỉ chịu nén. Lực nén được truyền thông qua mô hình đất nền (subsoil) Winkler-Pasternak, biểu […]
Bu lông neo
Bu lông neo Bu lông neo được mô hình giống với quy trình của bu lông kết cấu. Một đầu của bu lông cố định trong khối bê tông. Chiều dài của bu lông – Lb, dùng để tính toán độ cứng là tổng các: nửa chiều dày đai ốc, chiều dày vòng đệm – […]
Liên kết bu lông và bu lông ứng suất trước
Liên kết bu lông và bu lông ứng suất trước Bu lông Trong phương pháp thành phần dựa trên mô hình phần tử hữu hạn (CBFEM), các tác động chịu kéo, cắt được mô tả bởi các nhóm phần tử lò xo phụ thuộc phi tuyến. Các bộ phận lắp ráp của bu lông như […]
Điểm hàn / Đường hàn trong IDEA StatiCa
Điểm hàn / Đường hàn trong IDEA StatiCa Trong bài viết này, bạn có thể tìm thấy tất cả thông tin cần thiết về đường hàn và liên kết hàn. Mô hình đường hàn cũng như quy trình làm việc trong ứng dụng sẽ được mô tả. Cơ sở lý thuyết Bạn có thể đọc […]
Mô hình tấm và tính hội tụ lưới
Mô hình tấm và tính hội tụ lưới Việc tăng số lượng phần tử sẽ mang lại kết quả chính xác hơn nhưng phải đánh đổi bằng việc tăng khối lượng tính toán. Mô hình tấm Các phần tử vỏ (shell) được khuyến nghị mô hình dưới dạng tấm (plate) trong mô hình liên kết […]